Bệnh trĩ chia thành 3 loại và bệnh trĩ hỗn hợp là một trong ba loại trĩ đó. Trĩ hỗn hợp là căn bệnh trĩ kết hợp giữa trĩ nội và trĩ ngoại, trong 3 loại có thể nói đây là loại khó chịu và khó chữa trị nhất
Do trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của cả 2 loại kia nên mức độ nguy hại cho người bệnh cũng vì thế mà tăng gấp đôi, kèm với đó cũng là nhiều đau đớn và phiền toái hơn. Bệnh trĩ hỗn hợp xảy ra khi có 1 đám trĩ ở trong ống hậu môn bị sa ra ngoài và liên kết với búi trĩ bên ngoài rìa hậu môn.
Bởi tính chất phức tạp của trĩ hỗn hợp nên bệnh nhân cần phải đến thăm khám với các bác sĩ tại bệnh viện chuyên khoa hoặc phòng khám chuyên trị bệnh trĩ trong thời gian sớm nhất.
Trĩ hỗn hợp thường xảy ra ở bệnh nhân bị trĩ nội nặng, thường là từ cấp độ 3 trở đi, những nguyên nhân cũa trĩ hỗn hợp cũng giống với trĩ ngoại một số điểm như sau :
- Người thường xuyên phải ngồi hoặc đứng trong thời gian liên tục quá lâu - Người hay khiêng vác nặng - Do bị béo phì, ít vận động - Táo bón hoặc tiêu chảy thường xuyên
- Do sự chủ quan của người bị trĩ nội, ít quan tâm chăm sóc hoặc ngại đi đến bệnh viện dẫn đến tình trạng búi trĩ sa nặng ra ngoài.
- Phụ nữ trong giai đoạn mang thai
>> 5 triệu chứng sớm của bệnh trĩ nội
Do trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của cả 2 loại trĩ nên triệu chứng của trĩ hỗn hợp cũng giống như thế, bệnh nhân sẽ có những triệu chứng sau đây:
- Vướng víu khi ngồi, có cảm giác cộm cộm giống như bên trong hậu môn còn phân.
- Đau rát, ngứa ngáy xung quanh vùng hậu môn, cảm giác lúc nào cũng giống như kim chích.
- Đại tiện ra thấy máu trong phân, phân có màu đen, máu có thể chảy ra thành từng giọt hoặc thành tia.
- Sự xuất hiện các búi trĩ bên ngoài lỗ hậu môn, có thể sờ và cảm nhận trực tiếp.
Búi trĩ nội sau khi sa xuống và liên kết với búi trĩ ngoại bên ngoài hậu môn rất dễ bị viêm, chảy máu và nhiễm trùng. Người bị trĩ nội nếu không chịu chữa trị trĩ hết ngay mà vẫn tiếp tục trì hoãn có thể dẫn đến các biến chứng sau đây :
- Tình trạng mất máu kéo dài gây suy nhược cơ thể, thiếu máu, mệt mỏi
- Nếu ngừơi bệnh là phụ nữ thì có thêm nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa rất cao.
- Khối trĩ sa bị viêm nhiễm dễ gây tình trạng nhiễm khuẩn vào máu, trực tràng, hệ tiêu hóa của người bệnh.
- Cảm giác sợ đi đại tiện
>> Chảy máu búi trĩ nên làm gì ?
Đối với bệnh nhân bị trĩ hỗn hợp chỉ có thể được điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật tùy vào tình trạng bệnh ở mỗi người, bệnh nhân nhất định không được tự điều trị tại nhà, nhất định phải hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc, những cách điều trị bệnh trĩ hỗn hợp phổ biến hiện nay là :
- Dùng thuốc: Bệnh nhân thường sẽ được cho dùng thuốc khi búi trĩ chưa sa nặng. Những loại thuốc này thường có tác dụng chính như co búi trĩ, kháng viêm, kháng sưng....
- Phẫu thuật :
Do trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của cả 2 loại kia nên mức độ nguy hại cho người bệnh cũng vì thế mà tăng gấp đôi, kèm với đó cũng là nhiều đau đớn và phiền toái hơn. Bệnh trĩ hỗn hợp xảy ra khi có 1 đám trĩ ở trong ống hậu môn bị sa ra ngoài và liên kết với búi trĩ bên ngoài rìa hậu môn.
Bởi tính chất phức tạp của trĩ hỗn hợp nên bệnh nhân cần phải đến thăm khám với các bác sĩ tại bệnh viện chuyên khoa hoặc phòng khám chuyên trị bệnh trĩ trong thời gian sớm nhất.
Nguyên nhân gây ra bệnh trĩ hỗn hợp
Trĩ hỗn hợp thường xảy ra ở bệnh nhân bị trĩ nội nặng, thường là từ cấp độ 3 trở đi, những nguyên nhân cũa trĩ hỗn hợp cũng giống với trĩ ngoại một số điểm như sau :
- Người thường xuyên phải ngồi hoặc đứng trong thời gian liên tục quá lâu - Người hay khiêng vác nặng - Do bị béo phì, ít vận động - Táo bón hoặc tiêu chảy thường xuyên
- Do sự chủ quan của người bị trĩ nội, ít quan tâm chăm sóc hoặc ngại đi đến bệnh viện dẫn đến tình trạng búi trĩ sa nặng ra ngoài.
- Phụ nữ trong giai đoạn mang thai
>> 5 triệu chứng sớm của bệnh trĩ nội
Triệu chứng chính của bệnh trĩ hỗn hợp
Do trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của cả 2 loại trĩ nên triệu chứng của trĩ hỗn hợp cũng giống như thế, bệnh nhân sẽ có những triệu chứng sau đây:
- Vướng víu khi ngồi, có cảm giác cộm cộm giống như bên trong hậu môn còn phân.
- Đau rát, ngứa ngáy xung quanh vùng hậu môn, cảm giác lúc nào cũng giống như kim chích.
- Đại tiện ra thấy máu trong phân, phân có màu đen, máu có thể chảy ra thành từng giọt hoặc thành tia.
- Sự xuất hiện các búi trĩ bên ngoài lỗ hậu môn, có thể sờ và cảm nhận trực tiếp.
Tác hại của bệnh trĩ hỗn hợp
Búi trĩ nội sau khi sa xuống và liên kết với búi trĩ ngoại bên ngoài hậu môn rất dễ bị viêm, chảy máu và nhiễm trùng. Người bị trĩ nội nếu không chịu chữa trị trĩ hết ngay mà vẫn tiếp tục trì hoãn có thể dẫn đến các biến chứng sau đây :
- Tình trạng mất máu kéo dài gây suy nhược cơ thể, thiếu máu, mệt mỏi
- Nếu ngừơi bệnh là phụ nữ thì có thêm nguy cơ mắc các bệnh phụ khoa rất cao.
- Khối trĩ sa bị viêm nhiễm dễ gây tình trạng nhiễm khuẩn vào máu, trực tràng, hệ tiêu hóa của người bệnh.
- Cảm giác sợ đi đại tiện
>> Chảy máu búi trĩ nên làm gì ?
Cách trị bệnh trĩ hỗn hợp
Đối với bệnh nhân bị trĩ hỗn hợp chỉ có thể được điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật tùy vào tình trạng bệnh ở mỗi người, bệnh nhân nhất định không được tự điều trị tại nhà, nhất định phải hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc, những cách điều trị bệnh trĩ hỗn hợp phổ biến hiện nay là :
- Dùng thuốc: Bệnh nhân thường sẽ được cho dùng thuốc khi búi trĩ chưa sa nặng. Những loại thuốc này thường có tác dụng chính như co búi trĩ, kháng viêm, kháng sưng....
- Phẫu thuật :
- Phương pháp kẹp trĩ
- Phương pháp chích xơ búi trĩ
- Phương pháp thắt búi trĩ về vòng cao su
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét