Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến nhất trong nhóm bệnh hậu môn trực tràng và có thể gặp ở cả nam giới và phụ nữ ở mọi lứa tuổi. Theo số liệu thống kê tỷ lệ phụ nữ bị bệnh trĩ cao hơn nam giới. Vậy tại sao phụ nữ thì bị bệnh trĩ nhiều hơn nam giới. Để trả lời của bạn hãy theo dõi nội dung bài viết ở đây.
> Triệu chứng của bệnh trĩ
> Nơi chữa bệnh trĩ uy tín nhất TPHCM
Nhiều người thắc mắc tại sao phụ nữ lại dễ bị bệnh trĩ hơn nam giới. Theo chuyên gia khoa hậu môn trực tràng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên, chủ yếu là bởi vì cấu trúc cơ thể, thói quen và do mang thai dẫn đến chênh lệch tỷ lệ này.
- Vùng chậu ở phụ nữ, bao gồm cả tử cung cơ quan sinh dục, khác với cơ quan sinh dục nam như là một phần nằm ở bên ngoài.
Điều này tạo nên sự khác biệt, dễ trở thành nguyên nhân khiến trực tràng bị chèn ép, dễ dẫn tới táo bón và những áp lực ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu trong các tĩnh mạch. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của búi trĩ gây ra tỷ lệ mắc bệnh trĩ cao hơn ở nữ giới.
-Trong thời gian mang thai các hormone tuyến giáp tăng lên, gây ra sự tích tụ nước trong cơ thể, mở rộng thành mạch máu, cũng là 1 yếu tố gây ra bệnh trĩ.
- Khi mang thai, áp lực trên bụng dần dần gia tăng do sự phát triển của thai nhi phát triển tác động lên tử cung, dẫn đến các tĩnh mạch dưới hậu môn chịu áp lực lớn.
- Mặt khác, phụ nữ mang thai thường ít hoạt động, khiến cho hoạt động của dạ dày ruột chậm đi. Trọng lượng cơ thể tăng lên nhanh chóng cùng với nhiều vấn đề tiêu hóa trong thai kỳ khiến các bà mẹ mang thai rất dễ bị bệnh trĩ.
- Phụ nữ khi mang thai thường gặp khó khăn trong đại tiện, phân khô tác động lên màng tế bào búi trĩ gây chảy máu, thậm chí làm sa búi trĩ hoặc gây ra viêm,hoại tử, dẫn đến đau đớn ngứa.
-Phụ nữ sau khi sinh con thường xuyên phải ăn nhiều để bổ sung chất dinh dưỡng và sữa để nuôi con. Những thực phẩm này thường nóng khô,dẫn đến táo bón là nguyên nhân gây bệnh trĩ.
> Xem các mẹo chữa bệnh trĩ dân gian tại đây
> Cách chữa bệnh trĩ cho phụ nữ sau sinh
Trong chu kỳ kinh nguyệt, phụ nữ mất một lượng máu đi kèm với mất nước trong cơ thể làm cho phân cứng, dễ dẫn đến tình trạng nứt và bệnh trĩ ở hậu môn.
Khi phụ nữ đến tuổi mãn kinh, bộ phận cơ thể có nhiều những thay đổi. Một phần hậu môn cơ nhão hơn so với lúc đầu, cùng với những hạn chế trọng lượng cơ thể, tính đàn hồi trong hậu môn không còn, làm cho quá trình lưu thông máu khó khăn dẫn đến nguy cơ cao hình thành búi trĩ.
Phụ nữ thường làm công việc ít hơn đàn ông, thời gian quá dài cho một tư thế làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Phụ nữ trong các ngành như nhân viên văn phòng, bán hàng, công nhân,... thường chịu áp lực lên xương chậu và hậu môn lên trong thời gian dài khiến họ dễ bị táo bón và xuất hiện các búi trĩ.
- Một số cặp vợ chồng muốn thay đổi cảm giác khi yêu vì vậy thích quan hệ qua hậu môn. Hậu môn không thể tiết dịch giống như âm đạo vì vậy phụ nữ thường bị đau, giãn tĩnh mạch hậu môn gây ra sưng, nứt... nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến bệnh trĩ.
- Thói quen ăn ít các loại thực phẩm có chứa chất xơ, uống nước không đủ, ăn vặt, ngồi đại tiện dài... ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, dẫn đến táo bón gây ra bệnh trĩ. Với phụ nữ trong cuộc sống hiện đại phải chịu nhiều áp lực từ công việc, gia đình, mối quan hệ xã hội, làm cho họ thường xuyên phải căng thẳng, lo lắng... Đây cũng là lý do tại sao phụ nữ bị bệnh trĩ nhiều hơn nam giới.
> Tìm hiểu về bệnh trĩ nội
> Trĩ ngoại là gì?
> Triệu chứng của bệnh trĩ
> Nơi chữa bệnh trĩ uy tín nhất TPHCM
Bệnh trĩ (bệnh lòi dom) là gì?
- Bệnh trĩ được coi là bệnh gây ra nhiều phiền toái, làm ảnh hưởng lớn trên các hoạt động hàng ngày, sức khỏe, chất lượng cuộc sống, hạnh phúc gia đình...
- Bệnh trĩ còn được gọi là lòi dom là một bệnh lý hậu môn trực tràng. Khi đám rối tĩnh mạch hậu môn giãn dài ra dẫn đến sự tích tụ quá nhiều máu và hô lên khỏi hậu môn được gọi là búi trĩ.
- Bệnh trĩ được chia thành ba loại, trĩ nội là trĩ ngoại và hỗn hợp. Các loại trĩ tùy thuộc vào vị trí xuất hiện của búi trĩ tại hậu môn. Bệnh trĩ hỗn hợp là sự xuất hiện của búi trĩ nằm cả trong lẫn ngoài hậu môn, phương pháp điều trị duy nhất là phẫu thuật.
- Người già, trẻ nhỏ, đàn ông và phụ nữ đều có nguy cơ mắc bệnh. Đây không phải là một căn bệnh nguy hiểm nhưng gây đau đớn, mất tự tin và rất nhiều biến chứng nguy hiểm.
- Người bị trĩ thường có các dấu hiệu như: táo bón, chảy máu, ngứa hậu môn, đau rát khi đại tiện, cộm ở hậu môn (sa búi trĩ)...
- Khi mắc bệnh trĩ, người bệnh có thể điều trị hiệu quả với thuốc, hoặc các phương pháp hiện đại như treo búi trĩ, HCPT, thắt búi trĩ tùy thuộc vào trường hợp và mỗi tình trạng bệnh.
Lý do phụ nữ dễ mắc bệnh trĩ hơn là đàn ông
Nhiều người thắc mắc tại sao phụ nữ lại dễ bị bệnh trĩ hơn nam giới. Theo chuyên gia khoa hậu môn trực tràng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nêu trên, chủ yếu là bởi vì cấu trúc cơ thể, thói quen và do mang thai dẫn đến chênh lệch tỷ lệ này.
Do cấu trúc đặc biệt của cơ thể phụ nữ
- Vùng chậu ở phụ nữ, bao gồm cả tử cung cơ quan sinh dục, khác với cơ quan sinh dục nam như là một phần nằm ở bên ngoài.
Điều này tạo nên sự khác biệt, dễ trở thành nguyên nhân khiến trực tràng bị chèn ép, dễ dẫn tới táo bón và những áp lực ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu trong các tĩnh mạch. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành của búi trĩ gây ra tỷ lệ mắc bệnh trĩ cao hơn ở nữ giới.
Áp lực trong thai kỳ
-Trong thời gian mang thai các hormone tuyến giáp tăng lên, gây ra sự tích tụ nước trong cơ thể, mở rộng thành mạch máu, cũng là 1 yếu tố gây ra bệnh trĩ.
- Khi mang thai, áp lực trên bụng dần dần gia tăng do sự phát triển của thai nhi phát triển tác động lên tử cung, dẫn đến các tĩnh mạch dưới hậu môn chịu áp lực lớn.
- Mặt khác, phụ nữ mang thai thường ít hoạt động, khiến cho hoạt động của dạ dày ruột chậm đi. Trọng lượng cơ thể tăng lên nhanh chóng cùng với nhiều vấn đề tiêu hóa trong thai kỳ khiến các bà mẹ mang thai rất dễ bị bệnh trĩ.
- Phụ nữ khi mang thai thường gặp khó khăn trong đại tiện, phân khô tác động lên màng tế bào búi trĩ gây chảy máu, thậm chí làm sa búi trĩ hoặc gây ra viêm,hoại tử, dẫn đến đau đớn ngứa.
-Phụ nữ sau khi sinh con thường xuyên phải ăn nhiều để bổ sung chất dinh dưỡng và sữa để nuôi con. Những thực phẩm này thường nóng khô,dẫn đến táo bón là nguyên nhân gây bệnh trĩ.
> Xem các mẹo chữa bệnh trĩ dân gian tại đây
> Cách chữa bệnh trĩ cho phụ nữ sau sinh
Phụ nữ trong thời kỳ kinh nguyệt
Trong chu kỳ kinh nguyệt, phụ nữ mất một lượng máu đi kèm với mất nước trong cơ thể làm cho phân cứng, dễ dẫn đến tình trạng nứt và bệnh trĩ ở hậu môn.
Phụ nữ đã mãn kinh
Khi phụ nữ đến tuổi mãn kinh, bộ phận cơ thể có nhiều những thay đổi. Một phần hậu môn cơ nhão hơn so với lúc đầu, cùng với những hạn chế trọng lượng cơ thể, tính đàn hồi trong hậu môn không còn, làm cho quá trình lưu thông máu khó khăn dẫn đến nguy cơ cao hình thành búi trĩ.
Ít vận động, đứng ngồi quá lâu
Phụ nữ thường làm công việc ít hơn đàn ông, thời gian quá dài cho một tư thế làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Phụ nữ trong các ngành như nhân viên văn phòng, bán hàng, công nhân,... thường chịu áp lực lên xương chậu và hậu môn lên trong thời gian dài khiến họ dễ bị táo bón và xuất hiện các búi trĩ.
Tình dục qua đường hậu môn
- Một số cặp vợ chồng muốn thay đổi cảm giác khi yêu vì vậy thích quan hệ qua hậu môn. Hậu môn không thể tiết dịch giống như âm đạo vì vậy phụ nữ thường bị đau, giãn tĩnh mạch hậu môn gây ra sưng, nứt... nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến bệnh trĩ.
Do lối sống
- Thói quen ăn ít các loại thực phẩm có chứa chất xơ, uống nước không đủ, ăn vặt, ngồi đại tiện dài... ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, dẫn đến táo bón gây ra bệnh trĩ. Với phụ nữ trong cuộc sống hiện đại phải chịu nhiều áp lực từ công việc, gia đình, mối quan hệ xã hội, làm cho họ thường xuyên phải căng thẳng, lo lắng... Đây cũng là lý do tại sao phụ nữ bị bệnh trĩ nhiều hơn nam giới.
> Tìm hiểu về bệnh trĩ nội
> Trĩ ngoại là gì?